xử lý nước thải mía đường bằng vi sinh; xử lý nước thải mía đường; nước thải mía đường

Xử lý nước thải mía đường bằng vi sinh

Xử lý nước thải mía đường bằng vi sinh là một giải pháp hiệu quả. Lượng nước cần thiết cho chế biến một tấn mía biến động từ 20-21 m3. Khoảng 80% lượng nước cấp trở thành nước thải. Đường có trong nước thải chủ yếu ở dạng saccarozo, glucose và fructose. Các loại đường này dễ bị thủy phân trong nước bằng cách oxy hóa khử.

Các công đoạn xử lý nước thải mía đường:

Quy trình xử lý nước thải thường bao gồm các công đoạn chính:

  • Xử lý sơ bộ: trung hòa lưu lượng và thành phần chất ô nhiễm.
  • Xử lý hóa lý: loại bỏ cặn từ quy trình rửa cây mía và bã mía có trong nước thải. Bao gồm các công trình: keo tụ tạo bông, lắng đợt 1.
  • Xử lý sinh học: nước thải chứa rất ít chất ô nhiễm vô cơ. Chủ yếu là thành phần hữu cơ có nguồn gốc từ cây mía. Công trình sinh học được sử dụng phổ biến nhất là UASB và Aerotank. Trong quá trình vận hành phải kết hợp cả 2 công trình này để đáp ứng được yêu cầu nước đầu ra.

xử lý nước thải mía đường

Nước thải mía đường đặc trưng bởi nồng độ và lưu lượng nước thải. Thành phần nước thải của nhà máy đường trong các công đoạn rất khác nhau. Do đó, quy trình được chọn là xử lý nước thải mía đường bằng vi sinh sau xử lý cơ học nhằm loại bỏ độ màu và chất lơ lửng từ bã mía.

Hai giải pháp sinh học để xử lý nước thải mía đường

Về cơ bản, Công nghệ xử lý nước thải hiếu khí và kỵ khí là phù hợp nhất. Quá trình hiếu khí thường bị hạn chế bởi tải trọng chất hữu cơ. Do có thể bị hạn chế về lượng ôxy hòa tan không đủ để sử dụng.  BOD tối đa có thực hiện được thông qua quá trình hiếu khí là khoảng 2000 mg/L. So với xử lý hiếu khí, quá trình xử lý kỵ khí mang lại năng lượng ít hơn. Điều này có hai khác biệt lợi thế.

Đầu tiên, sinh khối ít hơn nên vấn đề xử lý bùn dư thừa giảm được. Thứ hai, vì thế hệ bùn thấp hơn nên các yêu cầu về chất dinh dưỡng thấp hơn đáng kể so với các quy trình hiếu khí. Nước thải đường mía thường là chất thiếu dinh dưỡng N,P. vì vậy nên bổ sung thêm.

Quá trình hiếu khí được sử dụng để xử lý nước thải đường thường là bể Aerotank. Các nhóm vi sinh vật sử dụng đường Sacarozo, fructozo, glucozo để phát triển sinh khối và CO2, H2O. Điển hình à các nhóm vi sinh vật như: Bacillus, Psseudomonas, Flavobacterium, Zooglacae… Chúng đều hô hấp hiếu khí, dùng oxy để oxy hóa các chất gluxit thành CO2 và H2O. Do đó, quá trình oxy hóa kèm theo sự tạo thành sinh khối vi sinh vật gọi là bùn hoạt tính.

men vi sinh hiếu khí xử lý BOD COD Tss nước thải

3. Vi sinh xử lý nước thải mía đường mua ở đâu?

Bộ đôi vi sinh hiếu khíkỵ khí của PROVENTUS BIOSCIENCE giúp bổ sung các chủng vi sinh có lợi trong hệ thống. Nâng cao mật độ vi sinh, nâng cao hiệu quả xử lý chất ô nhiễm.

Vi sinh kỵ khí AD Boost kiểm soát khí H2S gây mùi hôi và tăng lượng CH4.

Vi sinh hiếu khí IMWT giúp thúc đẩy quá trình phân hủy chất ô nhiễm hữu cơ. Từ đó giảm lượng bùn dư phát sinh, tăng sinh khối,  tránh các tình trạng sốc tải do nồng độ chất ô nhiễm thay đổi.

Vi sinh PROVENTUS BIOSCIENCE được tuyển chọn và phân lập từ các chủng vi sinh trong tự nhiên. Liều lượng sử dụng chỉ từ 2-5g/m3 nước thải. Nuôi cấy nhanh bể hiếu khí sau thời gian ngưng sản xuất.

men vi sinh kỵ khí AD-Boost

Bài liên quan:

6 cách làm giảm COD trong nước thải
Khử Nitơ trong nước thải sinh hoạt
Cách xác định Amoni trong nước thải
Nguyên nhân bùn nổi trên bể lắng

Có phải bạn đang gặp vấn đề về hệ thống, trao đổi thêm với Flash nhé!

zalo Flash CT

Zalo: 0909.132.156
Email: trongkhiem@flashct.vn

Bài viết mới nhất

Proventus Bioscience

  • Là công ty có nhà máy sản xuất vi sinh tại St.Laurent, Quebec, Canada. Với hơn 25 năm kinh nghiệm, đội ngũ của Proventus Bioscience đã và đang cung cấp các sản phẩm vi sinh hiệu quả cao và an toàn, ứng dụng trong ngành thủy sản, xử lý nước thải và nông nghiệp.
  • Các sản phẩm của Proventus được cải tiến liên tục để nâng cao chất lượng, tính ứng dụng và đáp ứng với sự thay đổi của môi trường sống.