kiểm tra bùn vi sinh màu nâu đỏ bùn khỏe

Cấy bùn vi sinh từ hệ thống khác có ổn không?

Bùn vi sinh hay còn gọi là bùn hoạt tính. Vì bùn vi sinh này đang được sử dụng hiệu quả nên hoạt tính xử lý là rõ ràng. Có nhiều hệ thống đổ bùn vào là chạy được nhưng cũng không ít hệ thống thì ngược lại. Được vài ngày là trôi bùn và …

Cấy bùn vi sinh từ hệ thống khác có ổn không? Read More »

kiểm tra bùn vi sinh bùn đen

Thời gian lưu nước bể aerotank một số nước thải

Thời gian lưu nước bể aerotank Thời gian lưu nước bể aerotank mục đích để vi sinh vật tiếp xúc với chất thải và có thời gian phân giải chúng. Trong hệ thống XLNT, các bể sinh học cung cấp môi trường lý tưởng để vi sinh vật phát triển. Mục tiêu là duy trì …

Thời gian lưu nước bể aerotank một số nước thải Read More »

điều chỉnh pH

2 cách điều chỉnh pH trong nước thải

2 cách điều chỉnh pH trong nước thải Điều chỉnh pH trong nước thải rất quan trọng cho xử lý sinh học. Các vi khuẩn xử lý nước thải thường hoạt động tốt nhất trong khoảng pH từ 7,0 – 8,0. Đây là mức pH “tốt nhất” mà các hệ thống vận hành mong muốn. …

2 cách điều chỉnh pH trong nước thải Read More »

vi khuẩn nitrat hóa

Đặc điểm vi khuẩn nitrat hóa nitrosomonas, nitrobacter – Tại sao khó xử lý amoni và nitrit?

Ắt hẳn bạn đã nghe nhiều về vi khuẩn nitrat hóa nitrosomonas, nitrobacter được ứng dụng để xử lý amoni và nitơ. Các hệ thống xử lý nước thải sẽ dễ vận hành hơn nhiều nếu không phải lo lắng về amoni hoặc nitơ. Tuy nhiên, amoni và nitrit đều là những chất gây ô …

Đặc điểm vi khuẩn nitrat hóa nitrosomonas, nitrobacter – Tại sao khó xử lý amoni và nitrit? Read More »

cách đọc kết quả mẫu nước thải SV30

Cách đọc kết quả mẫu nước thải SV30

Cách đọc kết quả mẫu nước thải SV30  SV30 là thí nghiệm kiểm tra độ lắng của nước thải. Kết quả thí nghiệm thể hiện sức khỏe của hệ thống. Flash sẽ chia sẻ với bạn cách đọc vài kết quả mẫu nước thải SV30.  Xem thêm: SV30 là gì? SV30, MLVSS, SVI có liên …

Cách đọc kết quả mẫu nước thải SV30 Read More »

vi khuẩn dạng sợi trong bể hiếu khí

Vì sao COD cao làm vi khuẩn dạng sợi, bọt nhầy tăng

Các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học dễ dàng bị vi khuẩn phân giải. Tuy nhiên, khi nước thải có chứa các thành phần khó phân hủy sinh học (COD) cao như: Cellulose, hydratcarbon, axit hữu cơ được tạo ra bởi quá trình lên men kỵ khí… Lúc này hệ thống …

Vì sao COD cao làm vi khuẩn dạng sợi, bọt nhầy tăng Read More »